Friday, November 20, 2015

VÌ ĐÂU NÊN NỖI? - Truyện ngắn Hoàng Đằng


Hoàng Đằng

VÌ ĐÂU NÊN NỖI? *
Truyện ngắn


Anh luôn ở trong nhà. Việc đi ra ngoài đơn giản thế mà, đối với anh, cũng không được.
Cánh tay phải co rút, khuỷu tay thành một góc vuông, bàn tay cong queo nằm ngang ngực, bàn chân bên phải kéo lết, nhấc không lên, muốn di chuyển, anh phải chống gậy. Quần áo nhàu nát, trông không được sạch sẽ, đầu tóc rối bù xù, anh mới 50 tuổi mà dáng dấp như một ông cụ 80.
Anh sống ở một làng quê vắng vẻ. Đường làng luôn im mát; ánh mặt trời không làm sao xuyên lọt qua vòm ngọn tre dày lá úp chéo lên nhau từ hai hàng tre hai bên.

Ngay giữa ban ngày, khách vào làng muốn tìm nhà ai, hỏi chuyện gì rất khó khăn. Hiếm người tới lui trên đường, nhà nào cũng khép cửa. Có lẽ mọi người đều ra đồng hoặc đi làm ăn xa.
Căn nhà lợp tôn fibro-ciment, màu tôn sẫm đen, tường xây gạch đúc bằng ciment (hay vôi) và cát sạn - chỉ xây, không tô trát, loang lỗ từng mảng, nền nhà bằng đất nện, sủi bụi, không lì phẳng.

Trong nhà, đồ đạc chẳng có gì đáng giá.

Ở căn đàng đông, cái giường tre trải chiếu lác rách để lộ những thanh vạc kết bện bằng mây gãy nhiều đoạn; trên đó, một cái rechaud nấu bằng dầu hỏa, hai cái soong nhỏ nhọ bám dày sắp một hàng dọc ở mé trong.

Ở căn giữa, cái sập đóng bằng ván ép lấy từ doanh trại quân đội Mỹ, bên trong không biết đựng gì; còn bên trên, ở chính giữa, bày biện một bàn thờ: lư hương, di ảnh một bà già, cây đèn dầu bé tí – đó là nơi thờ người mẹ thân yêu của anh vừa mất cách đây mấy tháng; một que hương đang cháy, những tia khói nhỏ cuộn hình lò xo bay lên.

Ngôi nhà nằm giữa khu vườn rộng, chi chít cây ăn quả: nào là ổi, nào là chanh, nào là cam, nào là vả, nào là mít ... Bóng râm che kín mặt đất, không có một cây hoa dại, cỏ dại nào mọc nổi.
Trước nhà, một đám đất trống dày đặc cỏ cú xanh lè. Sân nhà anh đấy! Hiếm bước chân giẫm lên, đất màu mỡ do phù sa bồi lợp, cỏ dại tha hồ sinh sôi nẩy nở.

Anh đang sống lủi thủi một mình, kéo sự sống qua ngày nhờ một phần vào trợ cấp ít ỏi của Nhà Nước, một phần vào sự giúp đỡ không đều của bạn bè, và một phần vào sự chiếu cố họa hoằn của những nhà hảo tâm.

Dù sao, anh vẫn làm thơ, viết văn. Viết để quên thời gian, viết để quên hoàn cảnh bi đát, viết để giải tỏa tâm sự, viết để khoe với những người có lòng tốt thỉnh thoảng đến thăm.

Anh mồ côi cha lúc mới một tuổi. Mẹ anh chỉ sinh một mình anh. Bà góa chồng lúc 20 tuổi. Bà ở vậy thờ chồng, nuôi con. Tất cả tương lai của bà kỳ vọng vào anh; bao nhiêu dục tình của bà không bùng vỡ được là nhờ có anh bên cạnh.

Anh sinh ra và lớn lên trong thời chiến. Giữa bom rơi đạn nổ, mẹ con luôn bên nhau; lúc anh thơ dại, mẹ bồng bế, lúc anh biết đi, mẹ dắt dìu. Khổ nhất là những khi chiến sự xảy ra tại quê nhà, mẹ con phải tản cư từ nơi này qua nơi khác.

Anh đến tuổi đi học; mẹ gởi anh đến trường, học hành tử tế. Tốt nghiệp đại học, anh ra đời có công ăn việc làm đàng hoàng.

Trong làng ở xóm dưới, một cô gái cùng học với anh và ra trường cùng làm một cơ quan với anh. Anh và chị chung lối đi, chung đường về, lâu ngày, đem lòng yêu nhau. Rồi họ hàng hai bên tác hợp vợ chồng cho anh chị.

Một gia đình hạnh phúc đang thành hình; mẹ lo việc nhà, vợ chồng đi làm công sở, xứng đôi vừa lứa. Cuộc sống không có chi gọi là giàu có, nhưng thoải mái; thấy vậy, dân làng ai cũng thèm, cũng khen, cũng mừng.

Hạnh phúc chưa được bao lâu thì anh đột ngột bệnh. Nghe nói trong đêm đang ngủ với vợ, anh bỗng thở mạnh, nhịp thở không đều, hụt hơi từng chặp, anh đau quặn ở trong lồng ngực, đau dữ dội trên đầu, rồi hôn mê, nằm liệt. Hoảng hốt, mẹ và vợ đưa anh đi cấp cứu ở bệnh viện.
Mẹ và vợ luôn ở bên anh, lo lắng theo bệnh tình của anh. Nhà đóng cửa cả thời gian dài. Ai cũng nghĩ anh sẽ chết, để lại mẹ già và vợ “dại”. May là qua thời gian, anh tỉnh dần, cử động được chút ít, miệng nói được, nhưng tiếng không rõ.

Anh ra viện trong tình trạng mới đi được chập chững. Về gia đình, sức khỏe anh phục hồi dần. Vợ anh trở lại công sở, mẹ một mình ở nhà săn sóc anh.

Đêm về, mẹ nằm riêng trên sập; vợ chồng anh nằm ở căn đầu đông.

Rồi vợ anh có triệu chứng “hôi cơm tanh cá”, thường nôn ọe. Chị có thai; nhìn bụng mình lớn dần, chị rất phấn khởi; dù sau này anh tật nguyền, đứa con sẽ là sợi dây gắn kết hôn nhân có hậu, bền lâu giữa anh và chị. Đi đâu, gặp ai, chị cũng khoe sắp có con. Anh thì bình thản, không tỏ vẻ gì mừng vui hay buồn bực. Nhưng tính tình mẹ anh trở nên bất thường, lúc thì mừng vì sắp có cháu, lúc thì nghi ngờ khả năng tình dục để sinh con của anh.

Vì thế, không khí gia đình mỗi ngày mỗi nặng nề ngột ngạt.

Thấy bụng chị to, mấy bà hàng xóm “dư công rỗi việc” đưa ra những bình luận tiêu cực. Dư luận đã làm mẹ anh trở nên cáu gắt, đổ tội cho con dâu ngoại tình.

Vợ anh bị chưởi mắng thường xuyên vì những chuyện “không đâu vào đâu”. Làm cá, chị bị chê không đánh sạch vảy, nấu cơm mềm, bị chê nhão, nấu cơm khô, bị chê cứng ... Chị cứ cúi đầu chịu đựng những búa rìu của “mụ gia” khó tính. Để tự an ủi, chị cứ nghĩ: ấy là chuyện thường thôi. “Thương trái ấu cũng tròn, ghét trái bòn hòn cũng méo”. Chị nhẫn nhục, hy vọng thời gian sẽ minh oan cho chị.

Chị về “vượt cạn” ở nhà cha mẹ đẻ - sinh một bé gái. Mẹ anh không hề lai vãng; cháu đủ tháng, bà cũng không đến bàn chuyện tổ chức “khẳm tháng”. Cháu sinh ra đủ ba tháng 10 ngày, theo tập quán, bà cũng không đến rước dâu và cháu nội về nhà.

Một buổi sáng, mẹ chị dìu chị và ẵm cháu về lại nhà anh. Họ mới tới cổng, mẹ anh nhìn ra, thấy, gào thét:

- Ôi Trời ơi! Đất ơi! Lấy thằng mô có con thì đem về nhà thằng ấy, đừng đem “phong long” tới đây. Trời ơi! Đất ơi!

Bà vừa la vừa chạy ra, một tay cầm cái chổi, một tay cầm nắm rơm và một nắm lá bốm chuẩn bị sẵn. Bà bật lửa, đốt lên ở giữa lối vào, lá bốm cháy nổ lách tách; bà đưa chổi khua qua khua lại trước mặt bà thông nghị, con dâu và đứa cháu nội.

Chị ẵm con theo mẹ đẻ trở về.

“Bụng buồn chẳng biết nói năng chi”. Trớ trêu thay! con chim khuất trong tán lá cây khế cao trong vườn nhà bên đường, cất tiếng hót từng hồi; tiếng hót con chim là do trời sinh, chắc chắn mang thông điệp vui chào mừng một ngày mới. Tuy nhiên, với tâm trạng lúc ấy, chị nghĩ con chim cũng quái ác không kém gì con người, chị nghe rồi diễn dịch tiếng hót như một lời xua đuổi hùa : ”Đi về cả hết! Đi về cả hết! Đi về cả hết!”

29/9/2014

“NGHĨA TRŨNG ĐÀN” - MỘT DI SẢN ĐẠO LÝ CỦA NGƯỜI QUẢNG TRỊ - Lê Ngọc Vũ

“NGHĨA TRŨNG ĐÀN” - MỘT DI SẢN ĐẠO LÝ
 CỦA NGƯỜI QUẢNG TRỊ
                                                                                               
Lê Ngọc Vũ
Phòng VH&TT thị xã Quảng Trị

Nghĩa Trũng là tên gọi của một nghĩa trang được xây dựng vào năm 1872 (năm Tự Đức thứ 25). Đúng như tên gọi của nó, Nghĩa Trũng là nghĩa trang vì nghĩa để chôn cất những nắm xương lạc loài, là di chỉ từ những biến cố thiên nhiên, lịch sử và những thảm cảnh số phận con người. Nghĩa Trũng toạ lạc trên khu đất ruộng của làng Thạch Hãn, thuộc khu phố 8, Phường 3, thị xã Quảng Trị. Nghĩa Trũng được xây dựng trên khu đất có chiều dài 70m, chiều ngang 17m và chiều cao 1m so với mặt ruộng, đây là nơi yên nghỉ của hơn 1000 hài cốt vô danh. Bên cạnh khu đất để qui tang hài cốt, còn có các công trình khác, đó là Nghĩa Trũng Đàn - là nơi thờ cúng các vong linh cô hồn. Nghĩa Trũng Đàn bao gồm các hạng mục như: 2 chánh điện, 2 bàn tả hữu, bàn Hội đồng kết liền với Hương án chính ở phía trước. Trước mặt tiền là tấm Bình phong và có thành bao bọc xung quanh, chỉ chừa một lối ra vào ở chính diện, hai bên có 2 trụ lung cao vượt lên.


Cổng Tam quan Nghĩa Trũng Đàn

Vị sáng lập Nghĩa Trũng là ngài Hoàng Hữu Lợi, sinh ngày 24.12.1809 (Gia Long thứ 8), mất ngày 26.03.1876, tước Trung nghị đại phu Phó Đô ngự sử, tiền nhân đời 12 của Hoàng tộc, làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Nguyên hàng năm chứng kiến nhiều mộ phần vô chủ dọc sông Thạch Hãn bị lũ lụt xói lở rất thương tâm. Ngài cùng phu nhân phát nguyện mua khu đất này của Làng Thạch Hãn làm nơi quy táng.

Con trai ngài Nguyễn Hữu Lợi là Hiệp Biện Đại học sĩ Hoàng Hữu Xứng, thời làm Tuần phủ Hà nội, nhận thấy nhiều di chỉ mộ hoang ở vùng quản hạt, hỏi kỳ lão, được biết đều là của nghĩa quân Tây sơn hồi chinh phạt quân Thanh. Thiết nghỉ, đến xương tàn của giặc còn được qui táng thành gò, huống đây là di hài của các chiến sĩ vì nước quên mình, nên Ông thu tập hơn 600 bộ hài cốt rồi thuê ghe bầu ngược vào Thuận Quảng, đưa về an táng ở Nghĩa Trũng này. Trước sau, Nghĩa trũng là nơi yên nghĩ của hơn nghìn vong linh vốn dĩ bơ vơ trong trời đất, hơn phân nửa là liệt sĩ vô danh của đoàn quân áo vải cờ đào.

Thời vua Nguyễn, Nghĩa Trũng được ban hưởng qui chế quốc gia do chính quyền tỉnh Quảng Trị đảm nhiệm, cấp ruộng tự điền, miễn sưu, phong hàm cho những người trực tiếp coi sóc. Các Tuần phủ sở tại như Lê Từ, Đào Thái Hanh hằng năm từng đến chủ tế. Con cháu họ Hoàng nối đời chăm lo việc hương khói.

Năm 1972, đúng 100 năm sau khi Nghĩa Trũng được xây dựng, cùng với thời gian, sự phong hoá của thiên nhiên, và đặc biệt là sự huỷ diệt của bom đạn Mỹ- Ngụỵ trong 81 ngày đêm tái chiếm Thành cổ Quảng Trị, các hạng mục công trình của Nghĩa Trũng gần như bị sụp đỗ hoàn toàn. Xuất phát từ nhận thức đúng đắn và kế thừa sự nghiệp của cha ông, con cháu họ Hoàng trong nước và Hải ngoại chung chung tay góp sức, cùng với sự đóng góp của nhân dân làng Thạch Hãn, Nghĩa Trũng được trùng tu qua nhiều đợt. Khi bài viết này đang được hình thành, thì được biết Ngân hàng Đầu tư- Phát triển Việt Nam đã nhận tài trợ tôn tạo lại Nghĩa Trũng, đang hoàn chỉnh quy hoạch, thiết kế chi tiết, phê duyệt đầu tư với số vốn ban đầu hơn 1 tỷ đồng.

Như vậy, Nghĩa Trũng chỉ là 1 nghĩa trang nhỏ về quy mô, nhưng nó không chỉ là một nghĩa trang bình thường để chôn cất những người đã khuất, với đạo lý của dân tộc Việt là: “Nghĩa tử là nghĩa tận”, mà nó mang trong mình 1 ý nghĩa tri ân sâu sắc đối với những người vì nghĩa nước mà quên thân mình - đó là những chiến sỹ của đoàn quân áo vải cờ đào Tây Sơn. Có người còn ví Nghĩa Trũng như là 1 nghĩa trang Quốc gia tại tỉnh Quảng Trị.

Quy hoạch Nghĩa Trũng


Với ý nghĩa đó, ngày 16/12/2010 UBND Tỉnh Quảng Trị đã có Quyết định số 2437/QĐ-UBND Về việc công nhận “Nghĩa Trũng Đàn” là Di tích lịch sử cấp tinh, thành phố.

Nhằm tôn tạo Nghĩa Trũng ngày một tương xứng với ý nghĩa nhân văn của di tích này, Ngân hàng CPTM Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) và một số doanh nghiệp đang tài trợ đầu tư xây dựng nhà Bia tưởng niệm và Đàn Âm hồn tại khu tưởng niệm Nghĩa Trũng. Hiện Thị xã Quảng Trị đang tích cực vận động sự vào cuộc của các tổ chức trong và ngoài nước tiếp tục hổ trợ để đầu tư hoàn chỉnh khu di tích.

 Như vậy, với sự quan tâm bảo trợ của chính quyền các cấp ở địa phương, sự chung tay góp sức của bà con Hoàng tộc - Bích Khê - Triệu Long và sự quan tâm của xã hội, Nghĩa Trũng Đàn sẽ từng bước được tôn tạo trang nghiêm, bề thế và toàn diện hơn trong thời gian tới, xứng đáng với tầm vóc, ý nghĩa văn hóa của di tích này./.











   
 

Danh nhân Bùi Dục Tài - Y Thi-Phạm Xuân Vinh

Y Thi - Phạm Xuân Vinh

DANH NHÂN BÙI DỤC TÀI



        Đến làng Câu Nhi văn vt, chúng tôi gp ông Bùi Hoành, v trí thc na ch Nho, na ch Tây dưới thi Pháp thuc. Theo cách mng, sut hai cuc kháng chiến, tn tu, trung thành, có th nói tr xông pha, già mu mc, nay tròn 76 tui còn rt minh mn, c cm ci tra cu, dch thut, hiu chnh và chép thêm vào gia ph h Bùi đi th 17 đến đi 19.

Quc s và gia ph, hai lĩnh vc tưởng khác nhau nhưng không, nó hoàn thin ln nhau, ít nht trong trường hp nhng trang ph viết v ông Bùi Dc Tài.

Điu đáng ghi nhn trước tiên phi k đến văn bn gc gia ph h Bùi làng Câu Nhi. T bn Th thiên đến nay đã 6 ln sao chép vn còn lưu gi được nhà t đường h Bùi. Sáu ln sao vào các đi sau:

- Năm Tân T, triu Lê Thánh Tông, niên hiu Quang Thun th I (1461), bn Th thiên được sao bi thí sinh Bùi Hu Khát.

- Năm Mu Thân triu Nguyn Hu, niên hiu Quang Trung nguyên niên (1788) thí sinh Bùi Hu Th sao li bn ông Khát.

- Năm Quý Su triu Nguyn Dc Tông, T Đc th 6 (1853) tú tài Nguyn Tăng Bnh sao li bn ông Th.

- Năm Tân Mão triu Nguyn Thành Thái, Thành Thái th 3 (1902), Bát phm Bùi Văn Uýnh nhân tu gia ph mi ông Phm Như Suyn sao li bn ông Hoàn.

- Năm 1991 - 1995, cháu đi th 17 là ông Bùi Hoành dch ra Quc ng theo bn ông Hoàn có đi chiếu vi các bn cũ và chép thêm đi 17 đến đi 19. Có th coi đây là tp gia ph đáng tham kho.

T thế k 14, tng t h Bùi, ông Bùi Thung gc thôn Đông Nhi, huyn Vng Dinh, Văn Giang (nay thuc Nam Đnh) (1) tham gia quân đi nhà Trn vào đánh dp quân Chăm-pa phương Nam. Đến x trung đô Thanh Hoá, ngài lâm bnh nng. Nh có thy thuc đưa v nhà chy cha, qua được cơn thp t nht sinh. Đ đn đáp ơn thy, ông li đây, trước có ch nương nh sau có dp đn ơn thy cu sng. Vn người cường tráng, hot bát, cn cù ngài sm được gia đình người thy thuc tin yêu, xóm làng mến phc cho đăng vào danh tch đa phương, dng v g chng, cho làm đu mc. Tri ba đi sinh h con cháu, làm ăn phát đt, đm m, yên vui.

đi th tư có ông Bùi Trành hiu Trường Hiên tư cht thông minh, hào hip, nghĩa lý tinh thông, văn chương mn tip, nói năng hot bát nên được vua Trn giao nhim v hip lc vi uý lo s Tướng công Nguyn Văn Chánh, Đô hành kim soát s Phm Duyến vào Nam thương thuyết vi quân Chiêm đng thi quan sát đa hình phòng khi có chiến s. Ông là người nhiu ln vào x Thun Hoá, thông tho ngôn ng, phong tc tp quán và giao tiếp mt thiết vi người Chiêm, được người bn x  tôn kính, mến phc. Mt hôm Trung đô nhân làng tế l đình ông bn không đến d được, hương dch đến mi. Có v bô lão khích bác: “K ng cư chưa hết ba đi vng mt mà hương dch đã sai con cháu ta đi mi, chc có chua ngt gì vi gia đình ông y chăng”. Chuyn  đến tai, ông Trành ng khu:

“Thiên tri, đa tri, qu thn tri
Hà tt minh minh b th vi
Bán cú túc trưng văn lý mt
Liên thuyên lu đc dĩ kham quy”
Ông Bùi Hoành dch:
Tri soi đt xét qu thn hay
Sao n ma mai chuyn t mày
Nói ít nghe hay li l phi
Dài dòng mi ming khác gì say!

Tuy không t rõ ra s bt bình nhưng ông Bùi Trành đã lng l giao cho người tuỳ tùng tên Đ Phòng ra Bc mua hàng hoá ri theo thuyn buôn vào phía Nam buôn bán, kiếm c chu du tìm nơi gây dng cơ đ lâu dài cho con cháu. Nhân triu đình thông báo vic chiêu dân vào x Ô Châu, trương khn vùng đt mi, ông lin khi ng chiêu m được 21 người, tương ng vi 12 h có công đu trong vic lp làng, vì vy mi có câu đi đình làng Câu nhi:

“Khai thác đng công thp nh tiên sinh
Thu thiên hp t bách thiên thế ti”

Điu đáng quý danh sách 21 v này, gia ph ghi rõ s trường ngh nghip ca tng người. Như ông Nguyn Kinh (Nho hc hun đo), Hoàng Tt Đc (người Minh Hương là thy đa lý), Trn Ninh (quê Bc Ninh tho ngh nông), Lê Thành (chuyên ngh th mc), Đng Khiêm (người Hi Dương tho ngh may, gii ngh thuc…) Điu đó chng t tm nhìn xa trông rng ca cha ông ta trong vic di dân lp p nói chung và tài kinh bang tế thế nói riêng ca ông Bùi Trành.

Trong vic kiến lp nên xã hiu mi cũng theo gia ph, do ngài Trường Hiên đ xướng. H chung lưng đu ct, khai cương thác th quy dân lp p sm lp nên được quê hương mi không ngoài my yếu t thiên thi, đa li, nhân hoà. Vi người Chiêm do đã tng giao ho trước đây nên lúc di dân đến , h được đi x rt ân cn, trong nhng dp l tết truyn thng, h thường mang nhng mt hàng đc sn nht là hàng th cm như gm thêu hoa đến tng biếu. Ngài Trường Hiên không dùng, đem dâng lên Vua Lê. Lê Thái T xem ông như người có công vi dân, vi nước, đã ban tng cho ông tước “Cm đ Lê quan”. Nơi h đng chân là nơi linh tú, cnh trí tt đp. Tht là “Bch câu cao phi lãm nhi h chi”. Và ngài Trường Hiên đã chn hai ch Câu Lãm làm xã hiu mi. Sau khong rõ năm nào, đ tưởng nh quê xưa ca h Bùi, đi li Câu Nhi, cũng ly hai ch trong hai xã cũ và mi Câu Lãm, Đông Nhi. “Quyết sơ sinh dân Hà Ni, Ngh An, Thanh Hoá; Dĩ hu kim nht Qung Tr, Hi Lăng, Câu Nhi” – Câu đi này khc đình làng Câu Nhi dưới thi vua Thành Thái có ý nghĩa như thế.

Do có s thay đi tên làng xã như trên nên sau này s sách cũng có nhng sai sót đáng k v mnh làng ca ông Bùi Dc Tài. Quc triu hương khoa lc ghi ông Tài “người xã Câu Lãm”, Ô Châu cn lc ghi “xã Câu Nhi” (làng cũ ngày xưa gi là xã). Điu đó phn ánh mt thc tế. Nhưng có sách mi xut bn gn đây (t đin nhân vt lch s Vit Nam ca Nguyn Q.Thng và Nguyn Bá Thế, NXB-KHKT-HN,1991 nhm ln c hai ngun s liu kia nên chép v làng xã ca ông Bùi Dc Tài là “Người xã Câu Nhi, thôn Câu Lãm… không rõ năm sinh năm mt” nhng sai sót như thế s được bàn tiếp bài viết này. Có chi tiết liên quan là ngay c bia tiến sĩ khc h tên quê quán ca ông Bùi Dc Tài Quc t Giám ngày trước cũng ghi: “Hi Lăng huyn, Câu Lãm xã” Năm T Đc th 27 (1875) Li B Thượng thơ Quc T Giám thy bia ghi như trên, ông đã sai đc đường Trn Đình Tú gi th đá đến khc đi Câu Lãm thành Câu Nhi.

Gia ph cho biết: Ông Bùi Dc Tài có hiu là Minh Triết tiên sinh, sinh năm Đinh Du (1477) và mt ngày 12 tháng 8 năm Mu Dn (1518), cháu đi th 5 ca ông Bùi Trành.
B là Bùi Sĩ Phường, by gi làm xã trưởng nhưng cnh nhà thanh bn. Năm lên 13 tui ông Tài chưa được đi hc. Nhân chưa thu np đ thuế, quan huyn thân hành đến nhà đc thúc, qu mng ông thm t. Ông Tài tò mò hi thì được tr li – “Ông y vì có hc, được làm quan huyn nên quyn thế sai khiến c vùng”. Ông Tài t ý không phc – “Tưởng ông y có bit tài chi ch ly văn chương thì con cũng làm được”. Thy con có thiên tư ông Bùi Sĩ Phường t đó dc lòng cho con theo vic đèn sách.

Con đường c nghip ngày xưa tht vô cùng khó khăn, tn kém và lâu dài. Câu Nhi hoc x Thun Hoá nói chung là vùng đt mi. C nghip, hc hành, đèn sách tt nhiên còn mng mnh, sơ sài. Trong khi sĩ t t Thanh Hoá, Ngh An tr ra đã tri qua my thế k hc hành, thi c và dĩ nhiên tha hưởng nhng điu kin hc tp tt hơn, k c phn bao cp ca Nhà nước phong kiến. Chng hn lúc mi lên ngôi (1428) vua Lê Thái T h chiếu dng nhà dy d người tài, kinh đô có Quc T Giám, các đa phương có nhà hc các ph, đi vua Lê Thánh Tông hàng năm triu đình ban phát sách công cho các ph như T Thư, Ngũ Kinh, Ngc đường văn phm, Văn hiến thông kho (348 quyn) Văn tuyn (602 quyn), Thông giám cương mc (591 quyn)… Ngó sách cũng đ ngp. Thế mà trong vòng 12 năm (khong 1490 - 1502) ông Tài đã “đi” hết kiến thc cơ bn ca mt nho sĩ.

Năm Tân Du, niên hiu Cnh Thng th 4 đi vua Lê Hiến Tông (1501) Bùi Dc Tài vác lu chõng đi thi Hương. Thu y c nước chia làm 13 x, trường thi Hương x Thun Hoá đt đâu không thy s sách chép li nhưng trường quy nghiêm  túc, bài văn do quan hàn lâm ca triu đình c đến chm, bo đm vic chn la nhân tài. Lut l pht rt nng nhng người nào man khai lý lch, làm bài gian di, hnh kim xu hoc trn tang cha m đi thi. Nht ký thi x Thun Hoá được Phan Huy Chú viết rõ trong “Lch triu hiến chương loi chí” “Khoa mc chí” như sau (theo âm lch):

- Ngày 08/8: vào trường nht thi T thư và Ngũ kinh 5 bài

- Ngày 13/8: vào trường nhì thi chiếu, chế, biu, dùng t lc c th.

- Ngày 18/8: vào trường ba thi thơ (dùng đường lut) phú (dùng c th, th ly tao hoc văn tuyn) đu trên 300 ch.

- Ngày 26/8: vào trường tư thi Kinh sách (đ thi v kinh sư, thi v) bài phi dài 1000 ch tr lên.

- Ngày 01/9: Yết bng người đ

Ông Bùi Dc tài đã vượt qua được bn ca i đ đ Hương tiến trong s hn đnh 30 hương tiến mà trường thi Thun Hoá được phép ly t hàng trăm ngàn sĩ t. Lúc này nhng v tân khoa được mi đến Dinh quan trn th d l t ơn vua, được ban yến, lĩnh mũ áo. Đ Hương cng như c nhân sau này được đón rước long trng, có lng đình và đ nghi trượng th thn. Ông Cng Bùi Dc Tài mang mũ áo triu đình, cưỡi nga, che lng v làng Câu Nhi. Bàn dân thiên h hn h đón đy hai bên đường va ngm, va khen.

Mùa xuân năm sau, tháng 2 năm Nhâm Tut (1502) Bùi Dc Tài ln li t Hi Lăng ra đến Thăng Long thi Hi. Được d kỳ thi Hi là dp th thách văn tài gia hàng ngàn cng sĩ trong c nước. kỳ thi Hi này, b L đnh phép thi, các quan cn thn ra đu bài, vua sa li ri đưa xung phòng thi. Nhng viên tun xước (giám th) trường thi mi ngày thay đi mt ln. Các kho quan trước ngày thi tt c các quan trường phi hi th, không tư thiên di trá. kỳ thi này chàng cng sĩ 25 tui x Thun Hoá xa xôi cách tr là Bùi Dc Tài phi tranh tài vi 5.000 thí sinh trong c nước (2), nhng k đã tng tri qua trường văn trn bút. Theo đnh l kỳ thi Hi năm trước (1501) có tt c 730 Hương cng được chm đ. 4.270 thí sinh còn li có th chia làm 2 loi: Nhng người đã qua nhng kỳ thi Hi trước đây nay rt am tường chuyn thi c, hoc s quan viên có hc tp c nghip đã vượt qua các kỳ sát hch cũng được phép vào thi Hi. Kỳ thi năm y qua 4 trường sau:

- Trường nht: thi Kinh nghĩa 8 đ (lun ng 4 đ, Mnh T 4 đ. C t chn ly 4 đ đ làm. Ngũ kinh mi kinh 3 đ, c t chn ly 1 đ, riêng 2 đ v Kinh Xuân thu thì chn 1.

- Trường nhì: thi chiếu, chế, biu, mi th 3 bài

- Trường ba: thi thơ và phú mi thế 2 bài, phú dùng th Lý Bch

- Trường tư: thi văn sách 1 bài, hi v ý ch kinh truyn và chính s các đi hay d thế nào.
Khoa thi hi này chưa rõ ai là người thi đ Hi nguyên nhưng trong s 5.000 ng thí có 61 người được ly đ (t l 82 người ly mt người) trong đó có Bùi Dc Tài quê tn Hi Lăng xa xôi.

Thi Đình thc cht là xếp hng nhng người đã được chn lc qua kỳ thi Hi. Sáng sm hôm y 61 người trúng cách mà B Li đã tâu lên được dn đến sân đin Kính Thiên. chn nghiêm cn, do s lượng ít nên ai ny được dn v lu riêng làm bài trong không khí im ng, khép nép. Vua Lê Hiến Tông đích thân ra đ văn sách hi v công vic đế vương tr nước. Trông nom trường thi đu là các v quan to ca triu đình.

Sau nhng ngày rut gan la đt ch tin, bng vàng thi Đình được công b, l xướng danh t chc rt trng th. Người đ trng nguyên khoa y là ông Lê Ích Mc người xã Thanh Lãng, huyn Thanh Đường (nay huyn Thy Nguyên, Hi Phòng), trong 24 người bng đ nh giáp tiến sĩ, có tên ông Bùi Dc Tài, 34 người còn li đu đt hc v đ tam giáp đng tiến sĩ xut thân. Khó t hết nim vui ca nhng người hàng chc năm dùi mài kinh s nay được đ đi khoa, nht là đi vi chàng trai Câu Nhi xa xôi đang lng tiếng gia đt kinh kỳ Thăng Long ngàn năm văn vt. Bùi Dc Tài và các v tân khoa được vi vào sân rng d l xướng danh, được ban yến, ban mũ áo, c bin mang ch “Đ nh giáp tiến sĩ” và “Sc t vinh quy”, được khc tên vào bia đá Văn Miếu, được phong trt tòng tht phm. Ông Tài được ban áo chu bng vi ô sa, mt mũ phác đu hai cánh, lá đ tam sơn bng bc ging mũ tam khôi, đai bt thau làm bng g hương bc la màu tím than và cành hoa bc, 1 cây 6 cành nng 6 đng cân. Người đ đi khoa như ông Tài được c mt huyn đi rước long trng gp bi ln vinh quy năm trước. Th hi trong 8 ngàn xã (đơn v hành chính tương đương lúc y) đã có my nơi vinh d như làng Câu Nhi xa xôi tn x Thun Hoá.

T thi Hi đến thi Đình, ông Bùi Dc Tài 25 tui đu được khen ngi v văn ng chế, ni tiếng hc vn uyên bác. Ông Tài đã đem v cho quê hương Câu Nhi, cho X Thun Hoá danh hiu v vang tiến sĩ khai khoa, dng mc son hc vn, khoa c cho c Đàng Trong sut hơn 400 năm v sau. S kin này, v sau tác gi Dương An bình lun trong “Ô châu cn lc”: “Đng Tt thng trn Bô Cô quân uy lng ly, Bùi Dc Tài đ Tiến sĩ khai khoa cho mt đa phương danh tiếng tuyt vi… Cái tài văn chương chính s ca Bùi Dc Tài tht là người gii ca c nước ch không phi là người gii ca x Ô Châu”.

Tiếc rng s nghip văn chương y hin nay còn lưu li mi mt bài “Bin lun v vic làm ra chiếc gy đ đánh Tn S”, viết chung vi người bn đng khoa mà đã được đánh giá như là đi biu xng đáng mt thi cho tư tưởng nhân nghĩa đi Vit. (3)

Ông Bùi Dc Tài ra làm quan lúc 25 tui, tri 15 năm, s cũ chép rt vn tt: “Ông ni tiếng văn hc, làm quan tri các chc Hàn lâm Hiu lý (1502). Tham chính đo Thanh Hoa. Năm Hng Thun I đi Lê Tương Dc  (1509) ông được thăng chc Li b T Th Lang. Dưới thi Lê Chiêu Tông niên hiu Quang Thiu (1546 - 1522), ông gi chc Tham tướng. Khi tr v kinh lý x Thun Hoá b gian đng sát hi” (Ô châu cn lc, tr.269). Lương An trong li gii thiu bn dch “Bin lun…” đã dn ghi rõ hơn: “Triu đình giao ông chc Tham tướng và đưa v Thun Hoá vn đng nhân dân và sĩ phu chng li âm mưu tiếm ngôi ca Mc Đăng Dung. Khi tr ra Thăng Long ông đã b bn tay chân ca h Mc sát hi” (không rõ tác gi da vào ngun tư liu nào đ kết lun như thế!). Gia ph ghi rt rõ v cái chết ca ông: “Năm 1518, đi vua Lê Chiêu Tông, niên hiu Quang Thiu th 3 có bn Đô Kim, Đô Chc ni lên làm lon nhiu hi quân dân, triu đình giao cho ông kiêm chc Tham tướng đem quân đi dp lon. Ông giết được tên Đô Kim còn Đô Chc chy thoát nuôi chí báo thù. Khi mang quân tr v Thăng Long, ngang đa phn Bàu Đá, huyn Võ Xương (nay thuc làng Cm Thch, xã Cam Giang, Cam L, Qung Tr) là nơi hoang vng, gp quân Đô Chc xut trn bt ng. Biết b mai phc vn dũng cm đánh quân phn nghch đến hơi th cui cùng. Nhân dân làng Cm Thch dng miếu ln th ông ti ch. Là người tiết nghĩa trung quân ông được vua Lê Chiêu Tông truy tng chc L B Thượng thư. Làng rước sc phong và c thi hài ca ông đưa v chôn ct cn cát Yên Biu, Câu Nhi, hưởng th 41 tui. Làng Câu Nhi dng miếu th ông trong khuôn viên chùa ln ca làng. Năm T Đc th 11(1858) nhân triu đình kim kê khen thưởng nhng người có công vi nước, làng chép s tích ca ông np lên, được truy phong Tun lương tôn thn. Gia Ph ghi ông ch có mt người con trai đc nht là Bùi Văn Thường nhân ra thăm làng Cm Thch, cm kích lòng tt ca dân làng đi vi thân ph, ông luôn ti đy, ly v, sinh h con cháu, bit lp thành chi h Bùi làng Cm Thch, Ph gi là bit chi t đi th 6 này.

V cái chết cũng như vic tìm hu du ca ông Bùi Dc Tài còn có nhiu vic phi bàn. Nhưng cn phi bác b nhng ngun tài liu thiếu chính xác viết v ông như: “Sau vì ông thng thn, bn gian thn ly làm ghét, mưu giết chết ông. Con ông là Bùi Vĩ sau cũng b hi (Xem Bùi Vĩ, T đim nhân vt lch s sđđ, tr.35). Chúng tôi không biết bng cách gì, cun t đin này đã th tiêu đi ông Bùi Vĩ, con ca ông Bùi Dc Tài không có tên trong b sách. Ô Châu cn lc cho biết: "Con là Vĩ đu nho sinh trúng thc, khi gic Lin ni lon, Vĩ bi có em gái b gic d d đi theo, vì thế nên Mc Thái T (tc Mc Đăng Dung) ghét v sĩ phu kiêu bc ghép ti x t. Bi thế nên nếp nhà b sa sút đi". (Tr.88). Ông Bùi Dc Tài mt năm 1518, thế t Mc Đăng Dung tr vì trong 3 năm  (1527 - 1529), nghĩa là trong vòng 10 năm sau, con trai ông Tài đã b giết bi nhà Mc và theo Ô Châu cn lc thì ông Tài còn có người con gái “b gic d gi đi theo” không rõ còn mt, tung tích thế nào. Rt có th vì s c này mà gia ph h Bùi Câu Nhi lách đi, ghi là bit chi, coi như con cháu ông Bùi Dc Tài không còn ai na đó chăng?

Điu rt đáng mng là hơn 500 năm sau, Đông Hà chúng ta đã có con đường nho nh khiêm nhường t QL 9A qua U ban phường I, ra “Ch Lao Bo” hoc ch Âm Ph cũ mang tên ông Bùi Dc Tài. Có nên không khi đt vn đ trên quê hương Hi Lăng ca ông mà c tnh Qung Tr chúng ta na, cn có nhng ngôi trường ph thông trung hc cui cp mang tên ông nghè khai khoa, dng mc son hc vn khoa c không ch cho mt đa phương danh tiếng mà c x Đàng Trong như tác gi Dương Văn An khng đnh: Cái tài văn chương chính s ca Bùi Dc Tài tht là người gii ca c nước, ch không phi là người gii ca x Ô Châu hoc Lê Quý Đôn ca ngi: Văn mch mt phương dng dc không dt.

Y.T-P.X.V



_________
(1) Chúng tôi chưa h nghe đến tnh Văn Giang thuc Nam Đnh, xin ghi li đ rng đường tham kho.
(2) T đây tr xung, v s liu, niên đi chúng tôi tham kho: “Lch triu hiến chương loi chí”, Khoa mc chí
(3) Xin xem bài này Tp chí Văn hóa Qung Tr s 2, do Lương An dch và gii thiu.


a